Pages

Chủ Nhật, 29 tháng 7, 2018

Bật mí các cách phòng bệnh viêm gan A hiệu quả

Virus viêm gan A rất dễ lan truyền. Vậy làm thế nào để phòng bệnh viêm gan A hiệu quả? Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.

1/ Các con đường gây bệnh viêm gan A

Virus viêm gan A có thể tồn tại rất lâu trong cơ thể các loài sinh vật sống, đặc biệt là các loại hải sản và nhiều vật dụng ở nhiệt độ phòng, sống nhiều ngày ở -20 độ C. Chính vì vậy nó rất dễ lây lan qua các con đường ăn uống và sinh hoạt hàng ngày.

Các con đường lây nhiễm viêm gan a
Có một số con đường truyền nhiễm virus viêm gan A phổ biến như sau:
Thực phẩm, thức ăn tươi sống có chứa mầm bệnh
Nguồn nước bị nhiễm mầm bệnh
Phân, nước bọt,… của bệnh nhân mắc viêm gan A 

2/ Những người dễ mắc bệnh viêm gan A

Để phòng bệnh viêm gan A thì chúng ta cần biết những trường hợp dễ dàng mắc phải căn bệnh này. Những người dễ dàng mắc phải căn bệnh viêm gan A là những người:

  • Những người không ăn chín, uống sôi, đặc biệt là ăn hải sản sống
  • Những người sinh sống ở những vùng môi trường bị ô nhiễm, nguồn nước nhiễm độc, vệ sinh kém
  • Những người đi du lịch đến những nơi có tỉ lệ người mắc viêm gan A cao
  • Những người sinh sống với người thận bị mắc viêm gan A
  • Quan hệ tình dục với người bị viêm gan A có tiếp xúc hậu môn
  • Những người dùng ma túy bị suy giảm hệ miễn dịch

3/ Cách phòng bệnh viêm gan A

Hiện nay vẫn chưa có thuốc tiêu diệt viêm gan A mà chỉ có thể điều trị kiểm soát bệnh viêm gan A mà thôi. Vậy nên việc phòng bệnh viêm gan A là cực kì quan trọng và cần thiết.
Có một số cách phòng bệnh viêm gan A hiệu qủa mà đơn giản chỉ là thay đổi nếp sinh hoạt, ăn uống hàng ngày như sau:
Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng: Để kháng lại sự xâm nhập và các tác hại của virus viêm gan A, thì cơ thể cần được cung cấp đầy đủ năng lượng để hệ miễn dịch có thể hoạt động một cách tốt nhất.
Trong thực đơn cần phải bổ sung thật nhiều protein, ngũ cốc để nạp đủ lượng calo mà cơ thể cần. Ăn nhiều rau xanh và hoa quả tươi để cung cấp cho cơ thể lượng lớn vitamin, khoáng chất thiết yếu và các loại axit amin thực vật.

Phòng ngừa bệnh viêm gan a

Sử dụng dầu thực vật thay vì ăn mỡ động vật để hạn chế lượng cholesterol được đưa vào cơ thể. Cholesterol là tác nhân gây áp lực cho gan, làm tổn thương gan và là nguyên nhân của rất nhiều chứng bệnh về tiêu hóa, tim mạch.
Uống đủ nước: Mỗi ngày cần cung cấp cho cơ thể đủ 2 lít nước để đảm bảo các chu trình chuyển hóa được diễn ra bình thường. Uống 1 cốc nước ép hoa quả hàng ngày cũng là 1 giải pháp không tồi để phòng bệnh viêm gan A.

  • Luyện tập và nghỉ ngơi điều độ: Hàng ngày, chúng ta nên rèn luyện thân thể, tập luyện thể dục thể thao điều độ để nâng cao sức đề kháng, phòng ngừa bệnh tật. Nhưng cũng cần nghỉ ngơi đầy đủ. Tránh thức khuya. Mỗi ngày, người trưởng thành cần ngủ đủ 6 – 8 tiếng.
  • Ăn chín uống sôi
  • Giữ gìn vệ sinh nơi ở và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
  • Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
  • Tránh xa các chất kích thích như: bia, rượu, thuốc lá,… để gan không phải hoạt động quá nhiều khi đào thải độc tố
  • Tuyệt đối không sử dụng ma túy và các chất gây nghiện khác. Đây là các tác nhân làm suy giảm hệ miễn dịch
  • Không ăn uống chung, và sử dụng các vật dụng cá nhân như: bàn chải, khăn mặt, khăn tắm,… với những người bị nhiễm virus viêm gan A
  • Tránh tiếp xúc với hậu môn khi quan hệ với người bị viêm gan A
  • Không đến những vùng đang có dịch bệnh viêm gan A
  • Tiêm phòng vacxin viêm gan A

Hi vọng những cách phòng bệnh viêm gan A trên đây có thể bảo vệ được bạn khỏi căn bệnh viêm gan A phổ biến này.

Bạn đọc có thể xem thêm: Bệnh viêm gan có nguy hiểm không?

Thứ Sáu, 27 tháng 7, 2018

Bệnh viêm gan A có nguy hiểm không?

Bệnh viêm gan A có nguy hiểm không là câu hỏi nhận được nhiều sự quan tâm của người bệnh. Đây là căn bệnh có thể dễ dàng lây lan từ người này qua người khác với tỷ lệ người mắc bệnh ngày càng tăng cao.

Bệnh viêm gan A là gì?

Viêm gan A là bệnh xảy ra do virus HAV (Hepatitis A). Bệnh này xảy ra khi gan bị tổn thương và làm ảnh hưởng đến chức năng. Bệnh viêm gan A là căn bệnh dễ lây từ người này sang người khác qua đường ăn uống, đường nước bọt và qua phận của người mắc bệnh. Do đó, tỷ lệ người bệnh mắc viêm gan A ngày càng gia tăng.

Bệnh viêm gan A thường phát triển âm thầm và không hề có những dấu hiệu đặc trưng. Tuy nhiên, thông thường, sau khi virus xâm nhập vào cơ thể trong khoảng thời gian từ 2-3 tuần, nó sẽ xuất hiện triệu chứng.

Gan khỏe mạnh và gan ở người bị viêm gan A
Người bệnh có thể bắt gặp một số dấu hiệu như: mệt mỏi, chán ăn, ăn không ngon miệng, buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, khó chịu, đặc biệt người bệnh bị đau ở vị trí dưới sườn phải. Người bệnh có thể bị sốt nhẹ, da và mắt bị vàng, nhiều trường hợ sẽ bị đau cơ, ngứa ngáy. 

Sau khoảng 1-2 tháng các triệu chứng viêm gan A sẽ biến mất và nguwoif bệnh sẽ cảm thấy khỏe hơn. Tuy nhiên, khoảng 15% bệnh nhân bị viêm gan A sẽ bị tái phát sau khoảng thời gian 6-9 tháng. Vậy bệnh viêm gan A có nguy hiểm không?

Bệnh viêm gan A có nguy hiểm không?

Mặc dù là căn bệnh dễ lây lan từ người này sang người khác. Tuy nhiên, đây là căn bệnh có thể tự khỏi và không nguy hiểm với sức khỏe, tính mạng người bệnh nếu được điều trị kịp thời.

Viêm gan A là căn bệnh không có giai đoạn mãn tính và không làm tổn thương mãi mãi đến gan. Do đó, người bệnh chỉ cần nghỉ ngơi, bồi bổ sức khỏe hợp lý bệnh có thể tự khỏi. Hệ miễn dịch của người bệnh sẽ sản sinh ra những kháng thể có khả năng chống lại virus viêm gan A. Những kháng thể này sẽ giúp tăng cường khả năng miễn dịch, phòng chống lại sự xâm nhập của các vi khuẩn trong tương lai. 

Biến chứng nguy hiểm của bệnh gan
Tuy nhiên, bệnh nhân bị nhiễm viêm gan A cũng không nên chủ quan. Ở một số người bệnh bị nhiễm viêm gan A nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm với sức khỏe.

Cụ thể như sau: suy gan, teo gan, hôn mê gan và nặng hơn có thể dẫn đến tử vong. Do đó, bệnh viêm gan A có nguy hiểm không phụ thuộc nhiều vào quá trình phát hiện và điều trị bệnh. Người bệnh không nên chủ quan để tránh những biến chứng đáng tiếc có thể xảy ra.

Cách phòng tránh viêm gan A như thế nào?

Viêm gan A là bệnh dễ dàng lây nhiễm từ người sang người bằng nhiều con đường khác nhau: đường nước bọt, đường ăn uống, tiếp xúc với virus viêm gan A qua phân, thói quen không rửa tay sau khi đi vệ sinh, ăn thức ăn bị nhiễm khuẩn…

Do đó, việc ngăn ngừa và phòng tránh bệnh là vô cùng quan trọng và cần thiết. Dưới đây là một số lưu ý trong việc phòng ngừa bệnh viêm gan A người đọc nên biết:

  • Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, sau khi đi vệ sinh phải rửa tay bằng xà phòng.
  • Ăn chín, uống sôi, ăn đồ ăn còn tươi, tuyệt đối không ăn thức ăn bị ôi thiu, nhiễm khuẩn.
  • Không dùng chung đồ dùng cá nhân với người khác như: bàn chải đánh răng, bát đũa, khăn mặt…

Tiêm vắc xin phòng ngừa virus viêm gan A. Đây là cách phòng tránh bệnh hiệu quả nhất. Hiện nay có loại vắc xin phòng ngừa viêm gan A trong thời gian 10 năm.
Những thông tin trong bài viết sẽ giúp người đọc có thêm hiểu biết về căn bệnh viêm gan A. Viêm gan A có trở nên nguy hiểm hay không phụ thuộc nhiều vào quá trình chăm sóc và phòng ngừa của người bệnh.

Bạn xem thêm: Viêm gan A có chữa được không?

Thứ Năm, 26 tháng 7, 2018

Viêm gan A có chữa được không, nó nguy hiểm thế nào?

Viêm gan A là căn bệnh phổ biến ở những nước nghèo và những nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vậy căn bệnh này nguy hiểm thế nào và viêm gan A có chữa được không? Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.

1/ Viêm gan A có chữa được không?

Viêm gan A là bệnh nhiễm trùng do virus viêm gan A xâm nhập vào cơ thể gây ra. Bệnh có thời gian ủ bệnh khoảng 1 tuần và tình trạng tiến triển của bệnh có thể kéo dài từ vài ngày đến vài tuần.

Vậy bệnh viêm gan A có chữa được không? Bệnh viêm gan do siêu vi A gây ra hoàn toàn có thể chữa được và đang được điều trị khá tốt vì bệnh phát triển khá lành tính. Thậm chí, những người có sức đề kháng cao và chức năng gan tốt thì bệnh có thể tự khỏi khi chưa kéo dài tới 6 tháng.

Nhưng nếu không chú ý điều trị bệnh nhanh chóng, để bệnh kéo dài thì bệnh có thể tiến triển thành viêm gan mạn và phát sinh nhiều biến chứng nguy hiểm, gây khó khăn cho việc điều trị.

2/ Viêm gan A có nguy hiểm không?

Bây giờ thì chúng ta đã biết viêm gan A có chữa được không rồi phải không nào? Viêm gan A không phải là bệnh lý nguy hiểm. Nếu được điều trị kịp thời thì bệnh nhân có thể khỏi bệnh một cách dễ dàng. Tuy nhiên nếu để bệnh tiến triển lâu ngày thành mãn tính thì bệnh có thể biến chứng phức tạp khôn lường và nguy hiểm hơn rất nhiều.

Viêm gan A có chữa được không
Khoảng 10% bệnh nhân viêm gan A bị tiến triển thành viêm gan mãn tính. Lúc này, các siêu vi A sẽ kích thích tế bào Kupffer hoạt động quá mức. Kupffer là 1 loại đại thực bào ở xoang gan, là 1 thành mần của các hàng rào miễn dịch, có chức năng tiêu diệt các loại vi khuẩn, virus, khí sinh trùng gây bệnh và các tế bào chế,… Khi tế bào này hoạt động quá mức, nó sẽ tiết ra những chất làm tổn thương các tế bào gan, gây xơ gan, suy gan, hôn mê gan và có thể dẫn tới tử vong.

Nếu phát sinh các biến chứng nghiêm trọng kia thì câu trả lời cho câu hỏi viêm gan A có chữa được không lại là không. Vì vậy, chúng ta không thể xem thường bệnh viêm gan A mà phải chú ý điều trị nó triệt để trước khi gặp phải những biến chứng cực kì nguy hiểm.

3/ Cách điều trị viêm gan A

Tới thời điểm này hiện vẫn chưa có loại thuốc đặc trị viêm gan A. Hầu hết các loại thuốc chỉ có thể điều trị các triệu chứng của bệnh và ngăn chặn bệnh tiến triển mà không thể tiêu diệt triệt để được virus viêm gan A.

Vì vậy, bệnh nhân cần phải điều chỉnh lại thói quen ăn uống, sinh hoạt để hạn chế sự phát triển của bệnh và ngăn chặn việc tiếp tục biểu hiện bệnh như sau:

Ăn đủ chất

Một số triệu chứng của bệnh viêm gan A đó là: chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn,… Các triệu chứng này càng bộc lộ rõ rệt hơn vào cuối ngày. Lúc này, bệnh nhân tuyệt đối không được bỏ bữa mà phải cố gắng bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, nhằm nâng cao sức đề kháng, chống chọi lại với bệnh và bồi bổ cho gan để gan đảm bảo được các chức năng của mình.

Buổi sáng, người bệnh có thể ăn nhiều hơn và giảm dần vào các bữa tiếp theo, khi cảm thấy chán ăn. Hoặc bạn cũng có thể chia nhỏ các bữa ăn thành nhiều bữa nhỏ, ăn nhiều lần trong ngày để đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

Uống đủ nước

Việc cung cấp đủ 2 lít nước mỗi ngày để duy trì các hoạt động chuyển hóa của cơ thể rất quan trọng đối với bệnh nhân viêm gan A. Uống nước còn có thể làm giảm đi triệu chứng buồn nôn khó chịu cho người bệnh.

Mỗi ngày, bạn có thể bổ sung thêm 1 ly nước hoa qủa để cung cấp thêm các vitamin và khoáng chất cần thiết cho cơ thể.

Tránh xa các chất cồn, chất kích thích

Việc sử dụng bia, rượu, thuốc lá và các chất kích thích khác sẽ làm gia tăng lượng chất độc trong cơ thể, khiến gan phải hoạt động nhiều hơn để đào thải độc tố, gây thêm gánh nặng cho gan và làm tổn thương gan. Vì vậy, bệnh nhân viêm gan A cần phải hạn chế sử dụng các chất có cồn và các chất kích thích.

Tránh xa bia và rượu
Ngoài ra, bệnh nhân viêm gan A cũng cần phải tăng cường vận động nhẹ nhàng, rèn luyện thận thể để nâng cao sức đề kháng và sử dụng thuốc kiểm soát Kupffer theo chỉ định của bác sĩ để phòng ngừa các biến chứng không mong muốn.

Hi vọng, những chia sẻ trên đây đã giúp các bạn hiểu được viêm gan A có chữa được không và biết thêm những kiến thức hữu ích.

Thứ Hai, 23 tháng 7, 2018

Sỏi thận uống thuốc gì để điều trị bệnh nhanh

Bệnh sỏi thận có nhiều cách điều trị, dùng thuốc đông y là loại thuốc trị bệnh an toàn và nhiều người dùng hiện nay. Các bài thuốc tán sỏi trong dân gian không gây đau, với vị thuốc đơn giản dễ kiếm. Tuy nhiên cách điều trị này cần kiên trì vì thời gian điều trị tương đối lâu.
Thuốc đông y tác động vào bệnh toàn diện, điều trị tận gốc bệnh và ngăn chặn bệnh tái phát. Đồng thời với chi phí thấp và thảo dược dễ kiếm bạn có thể dễ dàng điều trị bệnh.

Thuốc đông y trị sỏi thận 

Thuốc dùng các vị thuốc như sau: Kim tiền thảo, hương nhu trắng, ngư tất, bồ công anh, liên kiều, tỳ giải, một số loại dược liệu phụ trợ khác.

Công dụng của bài thuốc: Bài thuốc này áp dụng cho các trường hợp sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang, sỏi niệu đạo với kích thước nhỏ.

Thuốc đông y điều trị sỏi thận
Với tính mát sẽ giúp giảm nhanh các triệu chứng như tiểu khó, tiểu rắt, tiểu ra máu, tiểu buốt. Bài thuốc có tác dụng bào mòn và đào thải sỏi ra ngoài theo đường nước tiểu. Ngoài ra có tác dụng chống viêm, tiêu sưng, ngăn ngừa hình thành sỏi trong thận sỏi tiết niệu hiệu quả. Bên cạnh đó bài thuốc còn có tác dụng bổ gan, bổ thận, thanh nhiệt, giải độc và bồi bổ cơ thể.

Công dụng của từng thành phần trong bài thuốc

-  Kim tiền thảo: Có tác dụng thông tiểu, lợi mật, chữa sỏi thận, sỏi niệu quả, sỏi bàng quang, chữa viêm đường tiết niệu, tiểu khó, tiểu rắt, tiểu buốt…
– Ngư tất: Có tác dụng lợi tiểu, hoạt huyết, bổ gan thận, mạnh gân cốt, thường dùng trong các bài thuốc điều trị tiểu ra máu.
– Hương nhu trắng: Có tác dụng giải cảm nhiệt, giúp giảm đau,  làm lợi tiểu,  sát trùng chữa chứng thân thể nóng, sợ lạnh, không ra mồ hôi.
– Bồ công anh: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu sưng. Thường dùng để điều trị các chứng sưng đau, tấy, viêm amidan cấp tính, suy nhược cơ thể, tắc mật…
– Tỳ giải: Trong đông y, tỳ giải thường được dùng trong các bài thuốc lợi tiểu, có tác dụng tiêu độc, trị chứng tiểu nhiều lần, nước tiểu đục…
– Liên kiều: Có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, tiêu viêm, sử dụng trong các trường hợp bị bí tiểu, tiểu buốt…

Ưu điểm của bài thuốc đông y

Dùng thuốc đông y có thể điều trị tận gốc bệnh và có hiệu quả lâu bền không tái phát. Chi phí điều trị thấp hơn nhiều so với các phương pháp sử dụng tây y. Người bệnh không phải chịu đau khi điều trị bệnh và không để lại sẹo. Dùng các bài thuốc dân gian sẽ không gây tác dụng phụ bởi vị thuốc này đều từ thảo dược thiên nhiên.

Bài thuốc nam điều trị sỏi thận trong dân gian

Bài thuốc nam được truyền đời để lại gồm: Ké đầu ngựa, Xa tiền tử, Rễ cỏ tranh, Chuối hột rừng và Kim tiền thảo. Và một số thảo dược khác kết hợp thành
Bài thuốc này đã được nhiều người sử dụng và kiểm nghiệm. Tuy nhiên mình vẫn nhắc lại một lần nữa là “Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng”.

Thuốc nam điều trị sỏi thận

1. Thành phần chính:

Rễ cỏ tranh
Xa tiền tử
Ké đầu ngựa
Chuối hột rừng
Mã đề
Kim tiền thảo
Thổ phục linh
Một số thảo dược phụ trợ khác

2. Tác dụng của bài thuốc nam điều trị sỏi thận

Điều trị hiệu quả bệnh sỏi thận, sỏi tiết niệu, sỏi bàng quang
Lợi tiểu, tăng cường khả năng đào thải độc tố cho thận
Điều trị chứng đái buốt, đái đục

3. Cách dùng thuốc

Thuốc cắt theo thang: Mỗi thang sắc uống trong ba ngày.
( Nên sắc nhiều nước, mỗi ngày nên uống khoảng 1,5 lit nước thuốc là tốt nhất)
Uống liên tục trong thời gian 2 tháng.

Bạn đọc có thể quan tâm: Sỏi thận 3mm có nguy hiểm không?

Chủ Nhật, 22 tháng 7, 2018

Sỏi thận phải 3mm có nguy hiểm không?

Sỏi thận phải 3mm có nguy hiểm không là thắc mắc của rất nhiều người bệnh. Sỏi thận là căn bệnh phát triển âm thầm, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời có thể dẫn đến một số biến chứng nguy hiểm với sức khỏe.

Sỏi thận phải 3mm có nguy hiểm hay không?

Sỏi thận là căn bệnh phổ biến, không còn xa lạ với nhiều người. Bệnh này được hình thành do các muối khoáng dư thừa trong nước tiểu không được hòa tan và đẩy ra ngoài theo đường nước tiểu mà chúng lại bị kết tinh, kết tủa tạo thành sỏi trong thận.
Nhiều người khi đi siêu âm và phát hiện ra sỏi có kích thước 3mm cảm thấy rất lo lắng. Bị sỏi thận phải 3mm có nguy hiểm hay không?

Sỏi thận 3mm có gây nguy hiểm không?
Sỏi thận 3mm có gây nguy hiểm không?
Sỏi thận phải 3mm là sỏi thận có kích thước 3mm và nằm ở thận phải. Đây được coi là giai đoạn đầu của sỏi thận và thường không có bất cứ dấu hiệu nhận biết rõ rệt. Do đó, người bệnh thường khó phát hiện ra bệnh.
Sỏi thận phải 3mm hoàn toàn có thể chữa khỏi và không hề gây nguy hiểm đến sức khỏe và chức năng của thận nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời. Ở giai đoạn này, việc điều trị sỏi thận sẽ dễ dàng hơn. Người bệnh chỉ cần uống nhiều nước hoặc uống các bài thuốc lợi tiểu là sỏi có thể tự thải ra ngoài theo đường nước tiểu. Do đó, người bệnh không cần lo lắng liệu sỏi thận phải 3mm có nguy hiểm không.

Cách điều trị sỏi thận phải 3mm như thế nào?

Để trị sỏi thận phải 3mm có rất nhiều cách. Ngoài việc uống nhiều nước để giúp đẩy sỏi ra khỏi cơ thể, người bệnh có thể sử dụng một số bài thuốc nam giúp bào mòn sỏi ra khỏi cơ thể dễ dàng, triệt để.
Dưới đây là một số bài thuốc giúp đẩy lùi sỏi thận ra khỏi cơ thể một cách dễ dàng, hiệu quả được nhiều người áp dụng:

Bài thuốc trị sỏi thận phải 3mm từ quả đu đủ

Đu đủ là loại trái cây phổ biến, được nhiều người yêu thích. Loại trái cây này có tính mát, vị ngọt có tác dụng thanh nhiệt, tiêu độc, lợi tiểu hiệu quả. Do đó, từ lâu, trong Đông y, đu đủ đã được coi là vị thuốc giúp điều trị sỏi thận rất tốt. Để sử dụng bài thuốc này, người bệnh có thể thực hiện theo các bước sau:
Sử dụng đu đủ xanh để trị sỏi 3mm
Bước 1: Chọn một quả đu đủ xanh, rửa sạch, cắt bỏ 2 đầu sau đó bỏ hạt.
Bước 2: Cho vào hấp cách thủy cùng một chút muối. Hấp đến khi đu đủ chín nhừ thì lấy ra ăn.
Mỗi ngày người bệnh nên ăn 1 quả, ăn liên tục trong khoảng 7 ngày sẽ giúp sỏi được phá vỡ, bào mòn và đẩy ra ngoài theo đường nước tiểu. Ngoài ra, người bệnh có thể sử dụng đu đủ hấp chín chấm đường cho dễ ăn hơn.
Lưu ý: Người bệnh không nên sử dụng bài thuốc này khi đang đói để không làm ảnh hưởng đến dạ dày. Đặc biệt, phụ nữ mang thai không nên sử dụng bài thuốc này.

Bài thuốc trị sỏi thận phải 3mm từ cây mã đề

Từ lâu, trong Đông y, cây mã đề được coi là vị thuốc quý có tác dụng chữa bệnh sỏi thận vô cùng tốt. Mã đề có vị ngọt, tính mát giúp tiêu độc, thanh nhiệt hiệu quả. Ngoài ra, sử dụng cây mã đề giúp bào mòn và phá vỡ sỏi thận một cách dễ dàng giúp sỏi có thể tự thải ra ngoài theo đường nước tiểu.
Để sử dụng bài thuốc này, người bệnh có thể dùng mã đề tươi rửa sạch sau đó cắt nhỏ rồi phơi khô. Sắc nước mã đề khô để uống hàng ngày thay nước lọc giúp chữa bệnh sỏi thận hiệu quả.

Tán sỏi thận phải 3mm bằng rau bợ

Rau bợ là loại rau có tính mát, giúp thanh nhiệt, tiêu độc hiệu quả. Ngoài ra, rau bợ còn có tác dụng giúp mát gan, tiêu viêm, lợi tiểu. Trong Đông Y, rau bợ được sử dụng như một vị thuốc quý giúp đánh tan sỏi, điều trị các triệu chứng như: tiểu rắt, tiểu buốt hiệu quả.
Để sử dụng bài thuốc này, người bệnh có thể thực hiện theo các bước sau đây:
Bước 1: Rửa sạch rau sau đó ngâm trong nước muỗi khoảng 20 phút rồi vớt ra.
Bước 2: Giã nát lại rau này rồi gạn lấy 1 chén nước ép rau bợ và uống vào buổi sáng. Mỗi ngày người bệnh nên uống 1 chén, uống liên tục trong khoảng 5 ngày sẽ giúp loại bỏ sỏi ra khỏi cơ thể một cách dễ dàng.
Trên đây là một số thông tin liên quan đến câu hỏi bị sỏi thận phải 3mm có nguy hiểm không? Các bạn có thể tham khảo để lựa chọn phương pháp điều trị bệnh phù hợp. Chúc các bạn mau lành bệnh.

Bạn xem thêm: Bệnh sỏi thận gây đau lưng và cách điều trị

Thứ Năm, 19 tháng 7, 2018

Nhận biết sỏi thận gây đau lưng và cách điều trị

Sỏi thận gây đau lưng rất phổ biến nhưng lại không phải là dấu hiệu đặc trưng của bệnh. Vậy làm sao để nhân ra đau lưng do sỏi thận và cách xoa dịu nó như thế nào? Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.

1/ Nhận biết sỏi thận gây đau lưng

Sỏi thận thường gây đau lưng nhưng không phải cứ đau lưng là do sỏi thận gây ra. Theo thống kê, 98% bệnh nhân đau lưng là do các bệnh về xương khớp gây ra (chủ yếu là những tổn thương phần cột sống). 2% còn lại là đau lưng do các bệnh lý về thận gây ra. Trong đó chỉ có 1% sỏi thận gây đau lưng.

Vậy làm sao để biết được chứng đau lưng có phải do sỏi thận gây ra hay không? Bạn có thể nghĩ tới sỏi thận nếu thấy một số dấu hiệu sau:

Sỏi thận gây đau lưng ở người bệnh
Phần thắt lưng và hông đau và buốt. Cơn đau có thể rất dữ dội, quặn thắt. Nếu bệnh sỏi thận nặng hơn thì cơn đau có thể lan rộng hơn xuống phần dưới lưng, bẹn, hang và tinh hoàn ở nam giới.

Những cơn đau lưng đi kèm với các bất thường về việc đi tiểu như là: tiểu khó, buốt khi đi tiểu, thay đổi màu sắc nước tiểu, có thể lẫn máu trong nước tiểu,…

Nếu thấy xuất hiện cả tình trạng buồn nôn và sốt thì rất có thể bạn bị đau lưng do mắc sỏi thận.
Tuy nhiên, đễ xác định rõ tình trạng bệnh thì người bệnh nên tới thăm khám bác sĩ để kiểm tra chính xác, để được tư vấn và chỉ định điều trị một cách cụ thể.

2/ Một số phương pháp làm giảm đau lưng do sỏi thận

Khi sỏi thận gây đau lưng bạn có thể làm giảm đau bằng một số biện pháp sau:

Nghỉ ngơi: Bạn cần phải nghỉ ngơi đầy đủ, không nên bê vác vật nặng hay lao lực quá sức. Đặc biệt là khi cảm thấy đau lưng thì người bệnh cần phải nghỉ ngơi ngay lập tức. Khi nghỉ ngơi, bạn cần nằm đúng tư thế, thẳng lưng để không gây áp lực lên cột sống, gây đau hơn. Bệnh nhân sỏi thận cũng không nên đứng lâu hoặc ngồi hay nằm lâu ở 1 tư thế, tránh gây đau lưng.

Tập thể dục thể thao thường xuyên, điều độ: Việc rèn luyện đều đặn, vừa phải có thể làm tăng sức bền của cơ thể, giúp giãn cơ và khiến cơ thể dẻo dai hơn, làm giảm áp lực lên cột sống, giúp các khớp xương linh hoạt và đàn hồi tốt hơn. Vì vậy mà hạn chế được chứng đau lưng.

Tập thể dục điều độ để hạn chế và phòng ngừa bệnh
Xoa bóp, chườm: Khi đau lưng bệnh nhân có thể xoa bóp nhẹ nhàng và chườm nóng lên vùng bị đau. Việc này sẽ giúp cơ thể được thư giãn, giúp tuần hoàn máu trở nên tốt hơn, làm giảm đau tạm thời nhanh chóng.

Thăm khám bác sĩ: Việc thăm khám và điệu trị theo chỉ định của bác sĩ là việc cực kì cần thiết để điều trị bệnh triệt để

Thăm khám định kì: việc kiểm tra sức khỏe định kì (6 tháng 1 lần) sẽ giúp phát hiện bệnh nhanh chóng và điều trị bệnh kịp thời, giúp việc điều trị cũng trở nên dễ dàng hơn.

Ngoài ra, việc quan trọng nhất khi điều trị sỏi thận gây đau lưng đó là nhanh chóng điều trị sỏi thận. Bệnh nhân cần kết hợp các phương pháp và bài thuốc tán sỏi điều trị sỏi thận và một chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý để nhanh chóng điều trị sỏi thận hiệu quả. Như vậy mới có thể khỏi dứt điểm sỏi thận gây đau lưng.

Ngoài ra việc có một chế độ dinh dưỡng điều độ và 1 nếp sống khoa học cũng là phương pháp hữu hiệu để phòng tránh bệnh sỏi thận và đau lưng do sỏi thận.

Hi vọng những chia sẻ trên đây đã giúp các bạn biết được cách nhân biết sỏi thận gây đau lưng và cách làm thuyên giảm những cơn đau khó chịu này.

Bạn đọc xem thêm: Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể

Thứ Tư, 18 tháng 7, 2018

Phương pháp tán sỏi thận ngoài cơ thể có tốt không?

Phương pháp tán sỏi thận ngoài cơ thể là một phương pháp điều trị tiên tiến, hiện đại. Vậy ưu nhược điểm của phương pháp này như thế nào? Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.

1/ Phương pháp tán sỏi thận ngoài cơ thể được thực hiện như thế nào?

Nguyên lý thực hiện của phương pháp tán sỏi thận ngoài cơ thể là sử dụng năng lượng sóng xung kích để phá vỡ sỏi thành những mảnh nhỏ, dễ đào thải ra ngoài.

Đầu tiên, cần xác định vị trí của viên sỏi. Vị trí của sỏi được xác định qua siêu âm hoặc chụp X-quang.

Sau đó, sóng xung kích sẽ được đưa qua da bệnh nhân để tiếp xúc trực tiếp với sỏi mà không gây ta tác hại gì cho cơ thể.

Tán sỏi nội soi được dùng ngày nay
Song xung kích sẽ gây áp lực lên bề mặt sỏi và tán nhỏ sỏi. Các mảnh vỡ vụn của sỏi sẽ được đưa ra ngoài một cách tự nhiên qua đường tiết niệu. Sau khoảng 7 – 15 ngày, các mảnh vụn sỏi này sẽ được đào thải hết.

Sau khi điều trị, bệnh nhân có thể nằm viện 2 – 4 ngày để theo dõi hoặc có thể xuất viện luôn nếu muốn.

2/ Khi nào thì chỉ định tán sỏi thận ngoài cơ thể?

Phương pháp tán sỏi thận ngoài cơ thể thường được chỉ định trong điều trị các viên sỏi có kích thước từ 0,5cm đến 2cm, mật độ có từ 1 – 2 viên sỏi.

Đối với sỏi có kích thước lớn hơn, khoảng 4 – 5cm vẫn có thể tán ngoài cơ thể nhưng sỏi sẽ khó tán, cần tán nhiều lần, các mảnh sỏi có thể không được đào thải hết, dễ gây tái phát bệnh, làm tổn thương các tế bào nhu mô thận, có thể xảy ra tình trạng tắc niệu quản và một số tái biến khác.

Tán sỏi tại bệnh viện
Vì sóng xung kích truyền tốt nhất trong môi trường nước nên phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể thường được chỉ định để điều trị các viên sỏi ở bể thận. Phương pháp này cũng dùng để tán các viên sỏi ở niệu quản phía trên và đài thận.

3/ Chống chỉ định tán sỏi thận ngoài cơ thể trong những trường hợp nào?

Có một số trường hợp không thể dùng phương pháp tán thận sỏi ngoài cơ thể để điều trị, đó là:
Sỏi quá cứng: những loại sỏi cứng như sỏi cystin rất khó tán và thường sẽ không tán hết.
Sỏi quá mềm: sỏi mềm như sỏi calculmus cũng rất khó tán và sau khi tán chúng sẽ dính lại với nhau.
Sỏi nhiễm trùng: khi tán sỏi struvide sẽ phát tán các vi khuẩn trong loại sỏi này, gây nhiễm trùng niệu.

  • Mật độ sỏi dày (có từ 3 viên sỏi trở lên)
  • Phụ nữ đang mang thai không nên tán sỏi ngoài cơ thể
  • Bệnh nhân nhiễm trùng đường tiết niệu nghiêm trọng
  • Bệnh nhân bị nhiễm trùng máu
  • Bệnh nhân mắc các rối loạn đông máu
  • Bệnh nhân bị tắc nghẽn đường tiết niệu phía dưới viên sỏi
  • Bệnh nhân bị suy gan hoặc suy thận nặng

4/ Ưu và nhược điểm của phương pháp

Phương pháp tán sỏi thận ngoài cơ thể không gây ra 1 vết rạch nào trên cơ thể người bệnh. Vậy nên có thể hạn chế được rất nhiều tai biến và biến chứng so với phương pháp mổ lấy sỏi.
Phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể cần thời gian điều trị ngắn, không gây đau, bệnh nhân nhanh hồi phục, công tác chăm sóc hậu phẫu rất đơn giản . Vì vậy tiết kiệm được thời gian và chi phí cho bệnh nhân.

Chi phí để điều trị tán sỏi ngoài cơ thể chỉ dao động từ 2 – 5 triệu VNĐ, rẻ hơn các phương pháp tán sỏi khác như tán sỏi ngoài da hay tán sỏi nội soi ngược dòng.

Phương pháp này ít xâm lấn, ít gây ra các tai biến sau điều trị cho người bệnh.
Tuy nhiên, phương pháp vẫn có thể gây ra một số biến chứng sau phẫu thuật như chảy máu, nhiễm trùng, sỏi không được đào thải hết đặc biệt là khi tán các viên sỏi có kích thước lớn.

Hi vọng những chia sẻ trên đây đã giúp các bạn hiểu rõ về phương pháp tán sỏi thận ngoài cơ thể và giúp ích được quá trình điều trị bệnh của các bạn.

Bạn xem thêm: Cách trị sỏi thận trong dân gian thường dùng

Thứ Ba, 17 tháng 7, 2018

Uống bột sắn dây sống có bị sỏi thận không?

Bột sắn dây là thức uống rất tốt cho sức khỏe, giúp thanh nhiệt giải độc hiệu quả và được nhiều người ưa chuộng. Tuy nhiên, uống bột sắn dây sống có bị sỏi thận không là thắc mắc của rất nhiều người. Bài viết dưới đây sẽ giúp giải đáp những thắc mắc này của người bệnh.

Bột sắn dây có tác dụng gì?

Sắn dây có tên gọi khác như: cam cát căn hoặc bạch cát. Loại bột này được chế biến từ rễ cây sắn dây sau đó phát triển thành củ sắn dây. Sau khi thu hoạch củ sắn dây, người dùng sẽ rửa sạch rồi đem xay nhỏ, ngâm trong nước khoảng 1 ngày giúp loại bỏ nước chua và lọc lấy bột trắng rồi đem phơi khô. Phơi khô khõ hợp trên, sẽ thu được bột sắn dây.
 
Bột sắn dây hẳn không còn xa lạ với nhiều với chức năng thanh nhiệt, giải độc hiệu quả. loại bột này được làm từ rễ của cây sắn dây và được coi là vị thuốc quý có tác dụng chữa bệnh hiệu quả.

Bột sắn dây được bán trên thị trường
Trong Đông y, sắn dây có vị ngọt, mát, tính bình giúp thanh nhiệt, sinh tân dịch, lợi tiểu, giải độc, trừ phiền nhiệt hiệu quả. Đối với những người bị đái tháo đường, người bị phát hỏa nóng ngực, nôn mửa, tiểu ra máu, bột sắn dây giúp điều trị bệnh hiệu quả. Ngoài ra, bột sắn dây còn giúp chữa tiểu rắt, ngăn ngừa ngộ độc rượu hiệu quả.

Bột sắn dây còn được sử dụng chữa bệnh về đường ruột rất tốt như: bệnh viêm ruột, bệnh đau bụng đi ngoài, nôn ọe. Người bị viêm họng, viêm thanh quản có thể sử dụng bột sắn dây để điều trị bệnh cũng rất hiệu quả.

Uống bột sắn dây sống có bị sỏi thận không?

Sỏi thận là căn bệnh không còn xa lạ với nhiều người. Bệnh này phát triển từ từ và gây ra những biến chứng nguy hiểm với sức khỏe như: tắc đường tiểu, nhiễm trùng đường tiểu, suy thận, vỡ thận.
Bệnh này được hình thành do thói quen nhịn tiểu thường xuyên, chế độ ăn uống không khoa học như: ăn mặn, sử dụng nhiều bia rượu và các chất kích thích…

Gần đây, có nhiều thông tin cho rằng việc uống nhiều bột sắn dây sẽ gây sỏi thận. Thông tin này khiến nhiều người bệnh thắc mắc rằng uống bột sắn dây sống có bị sỏi thận không. Đây hoàn toàn là thông tin không chính xác, không có cơ sở khoa học.

Uống bột sắn dây có bị sỏi thận không
Uống bột sắn dây có bị sỏi thận không
Nguyên nhân dẫn đến sỏi thận đó chính là do các chất muối khoáng, muối calci trong nước tiểu không được hòa tan mà bị kết tinh, tích tụ tạo thành sỏi trong thận.  Tuy nhiên, thành phấn chính trong bột sắn dây chủ yếu là tinh bột, hàm lượng calci rất ít nên khả năng tạo sỏi là rất khó. Do đó, uống bột sắn dây sống không thể gây sỏi thận.

Nếu vẫn lo lắng về vấn đề này, người bệnh nên uống đủ mỗi ngày từ 2-3 lít nước để phòng ngừa và điều trị sỏi thận ở giai đoạn đầu hiệu quả.

Những lưu ý khi sử dụng bột sắn dây sống

Bột sắn dây rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, người bệnh nên sử dụng khoa học, hạn chế lạm dụng bột sắn dây để không làm ảnh hưởng đến thận và sức khỏe.

Dưới đây là một số lưu ý khi sử dụng bột sắn dây sống người bệnh cần lưu ý:

Không nên lạm dụng sử dụng bột sắn dây vì có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe. Để ngăn ngừa tác dụng phụ của bột sắn dây, người bệnh chỉ nên uống mỗi ngày 1 cốc, đặc biệt là nên sử dụng bột sắn dây pha với nước nóng.

Bột sắn dây có tính lạnh do đó khi cho trẻ em sử dụng, cha mẹ nên nấu chín bột sắn dây để làm giảm tính hàn của bột đồng thời giúp trẻ dễ hấp thu hơn, ngăn chặn tình trạng lạnh bụng, tình trạng tiêu chảy.

Phụ nữ mang thai cần lưu ý khi sử dụng bột sắn dây. Khi cơ thể đang nóng, bà bầu có thể sử dụng nước sắn dây để giúp thanh nhiệt rất tốt. Tuy nhiên, khi cơ thể đang lạnh và có dấu hiệu tụt huyết áp, bà bầu không nên uống bột sắn dây vì có thể khiến cơ thể mệt mỏi hơn và có thể gây động thai, sảy thai.

Những thông tin trên đây giúp người bệnh trả lời câu hỏi “Uống bột sắn dây sống có bị sỏi thận không?”. Bột sắn dây rất tốt cho sức khỏe, tuy nhiên người dùng không nên lạm dụng để tránh gây ra những tác dụng phụ làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Bạn xem thêm: Cách trị sỏi thận dân gian phổ biến

Chủ Nhật, 15 tháng 7, 2018

Người mới mổ sỏi thận nên ăn gì?

Người mới mổ sỏi thận nên ăn gì là thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân sau mổ. Chế độ ăn uống, chế độ dinh dưỡng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phục hồi chức năng thận và phục hồi sức khỏe cho người bệnh.

Người mới mổ sỏi thận nên ăn gì?

Sau khi mổ sỏi thận, cơ thể người bệnh và thận còn yếu, do đó người bệnh cần bổ sung đầy đủ dinh dưỡng để cơ thể hồi phục, đồng thời phục hồi chức năng thận. Do đó, người mới mổ sỏi thận nên ăn gì là vấn đề được rất nhiều người bệnh quan tâm. Dưới đây là một số thực phẩm người mới mổ sỏi thận nên bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày:

Uống nhiều nước

Bệnh nhân sau khi mổ sỏi thận cần bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể để giúp cơ thể thanh lọc và loại bỏ các chất độc hại trong cơ thể. Mỗi ngày, người bệnh nên bổ sung khoảng 2-3 lít nước tùy thuộc vào thể trạng của người bệnh. Việc bổ sung đủ lượng nước cho cơ thể mỗi ngày sẽ giúp các chất muối khoáng dư thừa được hòa tan, ngăn chặn tình trạng lắng đọng, tạo kết tủa gây sỏi, từ đó, hạn chế khả năng sỏi thận tái phát.

Cần bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể để giúp cơ thể thanh lọc và bào sỏi
Cần bổ sung đầy đủ nước cho cơ thể để giúp cơ thể thanh lọc và bào sỏi
Người bệnh nên uống thành nhiều khoảng thời gian trong ngày, không nên uống quá nhiều nước cùng một lúc vì sẽ khiến thận phải hoạt động quá tải, không thể lọc và loại bỏ các chất cặn bã kỹ càng sẽ dẫn đến tình trạng bị bỏ sót, từ đó gây sỏi thận.

Thực phẩm giàu canxi

Bệnh nhân sau khi mổ sỏi thận cần bổ sung đầy đủ hàm lượng canxi cho cơ thể. Các nghiên cứu cho thấy, bổ sung đầy đủ hàm lượng canxi trong chế độ dinh dưỡng hàng ngày sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mắc sỏi thận. Một số thực phẩm chứa nhiều canxi người bệnh có thể sử dụng đó là: cá, tôm, các loại ngũ cốc, các loại hạt… Tuy nhiên, với những bệnh nhân sau khi phẫu thuật mổ nên hạn chế ăn những loại thức ăn cứng, người bệnh có thể sử dụng sữa, các sản phẩm từ sữa như: sữa chua, bơ, phô mai để bổ sung canxi cho cơ thể.

Thực phẩm giàu chất xơ

Việc bổ sung chất xơ cho bệnh nhân sau mổ là cách giúp làm giảm tải cho thận đồng thời hỗ trợ nhu động ruột hoạt động hiệu quả, ngăn ngừa tình trạng táo bón. Ngoài ra, việc bổ sung chất xơ trong mỗi bữa ăn hàng ngày giúp tăng cường khả năng loại bỏ sỏi ra khỏi cơ thể một cách hiệu quả. Rau xanh, các loại ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu là những thực phẩm giàu chất xơ người bệnh nên bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày.

Trên đây là một số loại thực phẩm bệnh nhân vừa mổ sỏi thận xong nên bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày để không làm ảnh hưởng đến sức khỏe và chức năng thận. Ngoài việc bổ sung những thực phẩm tốt cho sức khỏe người bệnh, bệnh nhân cần hạn chế ăn một số thực phẩm sau để bệnh không tái phát, ảnh hưởng đến chức năng thận.

Bạn đọc xem thêm: Bệnh sỏi thận, nguyên nhân và triệu chứng nhận biết

Những thực phẩm người mới mổ sỏi thận không nên ăn

Bệnh nhân vừa mổ sỏi thận xong không nên bổ sung những thực phẩm sau đây để không làm ảnh hưởng đến chức năng thận, giúp điều trị bệnh triệt để.

Muối

Bệnh nhân sau khi mổ sỏi thận nên hạn chế ăn muối và những loại thức ăn chứa nhiều muối để giúp giảm tải công việc cho thận giúp thận có thời gian nghỉ ngơi, phục hồi chức năng.

Rượu bia và các chất kích thích

Bệnh nhân vừa mổ sỏi thận xong không nên sử dụng rượu bia và các chất kích thích vì những chất này chứa nhiều chất độc, làm ảnh hưởng đến thận và chức năng thận.

Bạn hạn chế sử dụng bia rượu và chất kích thích để giảm áp lực cho thận
Bạn hạn chế sử dụng bia rượu và chất kích thích để giảm áp lực cho thận

Các loại thịt giàu đạm

Những loại thịt gia cầm, thịt trâu, thịt bò chứa nhiều protein khiến thận phải hoạt động nhiều hơn. Không những thế, việc bổ sung quá nhiều protein trong cơ thể sẽ khiến hàm lượng muối oxalate trong nước tiểu tăng lên khiến nguy cơ tạo sỏi tăng lên.

Thực phẩm giàu oxalate 

Một số thực phẩm giàu oxalate bệnh nhân sau khi mổ sỏi thận không nên bổ sung trong chế độ ăn hàng ngày đó là: rau bina, củ cải đường, đậu phộng, cà phê, socola,… Những loại thực phẩm này khiến hàm lượng oxalate trong nước tiểu tăng cao, làm tăng khả năng tạo sỏi.

Vitamin  C

Việc bổ sung quá nhiều vitamin C trong một ngày sẽ làm gia tăng nguy cơ mắc sỏi thận. hàm lượng vitamin C trong cơ thể tăng cao sẽ làm gia tăng hàm lượng oxalate dư thừa trong nước tiểu. Từ đó, dẫn đến nguy cơ mắc sỏi thận ngày càng cao. Do đó, người mới mổ sỏi thận xong không nên tự ý bổ sung vitamin C cho cơ thể để tránh gây ra tác dụng phụ cho sức khỏe.
 Trên đây là những thực phẩm người bệnh nên bổ sung hoặc hạn chế ăn trong bữa ăn hàng ngày để phục hồi sức khỏe, tăng cường chức năng thận và ngăn ngừa bệnh sỏi thận tái phát.


Thứ Sáu, 13 tháng 7, 2018

Phân độ xơ gan và cách chữa trị

Bệnh xơ gan được chia thành nhiều cấp độ. Trong bài viết này hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về cách phân độ xơ gan và điều trị bệnh sao cho hiệu quả nhất nhé!

Xơ gan có mấy cấp độ

Xơ gan là tình trạng suy giảm chức năng gan, do các tế bào gan khỏe mạnh bị thay thế bởi những tế bào xơ hóa khiến gan ngày càng suy yếu, chức năng đào thải chất độc ngày càng kém khiến lượng độc tố tích tụ trong cơ thể bệnh nhân ngày một nhiều, gây ra nhiều nguy hiểm cho người bệnh.

4 giai đoạn của xơ gan tương ứng với 4 cấp độ
4 giai đoạn của xơ gan tương ứng với 4 cấp độ
Xơ gan được phân chia thành nhiều mức độ dựa trên những triệu chứng và mức độ tổn thương thực thể. Vậy phân độ xơ gan cụ thể là gì?

Xơ gan F1

Gan bắt đầu  tổn thương nhưng chưa nặng, biểu hiện không rõ ràng bởi lúc này các mô sẹo xơ hóa ở gan mới bắt đầu hình thành do đó những triệu chứng như: Cơ thể mệt mỏi, chán ăn, buồn nôn, sụt cân, rối loạn tiêu hóa… do xơ gan gây ra dễ bị nhầm lẫn với các chứng bệnh thông thường.

Xơ gan F2

Mức độ tổn thương gan tăng dần, các triệu chứng cũng dần rõ hơn, chất độc bị ứ đọng trong cơ thể không được đào thải ra ngoài khiến các cơ quan khác bị tác động gây ra tình trạng rối loạn.

Xơ gan F3

Ở phân độ xơ gan này gan bị tổn thương nhiều hơn, chức năng gan cũng bị rối loạn một phần, các tế bào gan bị xơ hóa chủ yếu các chức năng gan mất dần do đó mà biểu hiện của xơ gan trong giai đoạn này rất rõ rệt. Người bệnh bắt đầu có dấu hiệu vàng da, tay chân sưng phù, kèm theo cảm giác ngứa ngáy, nổi mề đay vô cùng khó chịu.

Xơ gan F4  

Là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan, lúc này gan hầu như không còn chức năng bởi các tế bào gan bị xơ hóa và  tổn thương hoàn toàn. Những triệu chứng trong giai đoạn 4 cũng rất rõ rệt: Người bệnh sẽ bị vàng mắt, vàng da kèm theo dấu hiệu cổ trướng, bụng phình to, chân tay phù nề, trí nhớ giảm sút, có thể bị xuất huyết tiêu hóa, chảy máu cam...

>> Bạn xem thêm: Phải làm gì khi bị xơ gan cấp độ 4

Các điều trị xơ gan theo từng cấp độ

Phân độ xơ gan để làm gì vẫn là khúc mắc mà không ít người lăn tăn. Thực tế việc phân độ xơ gan nhằm những mục đích sau:
Xác định chính xác mức độ xơ hóa của gan, mức độ tổn thương gan để từ đó có những biện pháp điều trị phù hợp.
Mỗi mức độ xơ gan người bệnh sẽ có chế chăm sóc riêng phù hợp với tình trạng bệnh để từ đó theo dõi và kiểm soát tốt nhất bệnh tình và đồng thời ngăn ngừa những biến chứng có thể xảy ra.
Điều trị xơ gan theo từng giai đoạn

Như thông tin cung cấp phía trên việc phân độ xơ gan nhằm mục đích tìm ra phương pháp điều trị phù hợp nhất theo từng giai đoạn bệnh. Cụ thể:

Với xơ gan F1 và xơ gan F2 là giai đoạn đầu của bệnh, mức độ tổn thương chưa quá lớn do đó mà việc điều trị cũng dễ dàng hơn, cơ hội phục hồi cao hơn. Phương pháp điều trị được chỉ định trong trường hợp này chủ yếu gồm:
Điều trị nguyên nhân gây bệnh để ngăn chặn sự phát triển của các tế bào gan bị xơ hóa (xơ gan do bia rượu/ do gan nhiễm mỡ/ do nhiễm virus viêm gan/ do nhiễm độc….)
Điều trị bằng phương pháp bảo tồn để duy trì tình trạng hiện tại của người bệnh, dùng thuốc đặc trị để ngăn bệnh phát triển.
Xây dựng chế độ chăm sóc, ăn uống, sinh hoạt khoa học. Trong phần này mình đã có bài viết: người bị bệnh xơ gan nên ăn gì để điều trị bệnh tốt bạn có thể tham khảo và lựa chọn chế độ ăn phù hợp.

Xây dựng chế độ ăn uống khoa học cho người xơ gan
Với xơ gan F3 đặc biệt là giai đoạn cuối - xơ gan F4 khi bệnh đã ở mức nặng, việc dùng thuốc điều trị không có tác dụng, khả năng phục hồi vô cùng thấp, phương pháp chữa trị mang lại hiệu quả nhất, duy trì sự sống lâu dài cho người bệnh đó là cấy tế bào gốc hoặc phẫu thuật ghép gan.  Tuy nhiên những phương pháp này có chi phí điều trị rất đắt và đặc biệt với phương pháp ghép gan không phải lúc nào cũng có sẵn gan phù hợp để cấy ghép cho người bệnh.

Trên đây là những thông tin chúng tôi muốn chia sẻ đến bạn đọc về phân độ xơ gan và cách điều trị cho từng giai đoạn. Hi vọng những chia sẻ trên sẽ hữu ích với bạn đọc. Để tham khảo thêm các thông tin về bệnh xơ gan mời bạn đọc truy cập trực tiếp vào website của chúng tôi.


Thứ Ba, 10 tháng 7, 2018

Phải làm gì khi mắc xơ gan cấp độ 4?

Xơ gan cấp độ 4 là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan cũng đồng nghĩa với mức độ nghiêm trọng nhất của bệnh. Vậy làm thế nào để phát hiện ra bệnh và bệnh có thể chữa trị được không?

Dấu hiệu nhận biết bệnh xơ gan cấp độ 4

Ở giai đoạn xơ gan cấp độ 4, mức độ tổn thương gan vô cùng trầm trọng, chúc năng gan gần như biến mất, mô xơ hóa chiếm giữ hầu hết các tế bào gan, gan không thể hoạt động bình thường do đó những triệu chứng bệnh trong giai đoạn này cũng rất rõ rệt, có thể kể đến như:

Hội chứng cổ trướng: Theo số liệu thống kê có tới 85% người bệnh xơ gan độ 4 xuất hiện tình trạng cổ trướng, bụng ngày càng phình to do tích trữ dịch ở khoang bụng. Chúng sẽ gây áp lực và tạo ra những cơn đau quặn ở người bệnh.

$ cấp độ trong xơ gan

Cơ thể mệt mỏi, thể lực ngày càng yếu: Do gan suy yếu, chất độc hại không được đào thải mà tích tụ dần trong cơ thể khiến người bệnh ngày càng suy yếu, mệt mỏi, chán ăn, cân nặng giảm sút.

Vàng da, vàng mắt: Đây là dấu hiệu thường gặp ở những bệnh nhân mắc bệnh gan, bởi khi gan bị tổn thương khả năng lọc thải chất độc ngày một giảm dẫn đến hàm lượng chất Bilirubin tích tụ dần trong cơ thể dẫn đến hiện tượng vàng mắt, vàng da.

Xuất huyết nội tạng: Ở giai đoạn cuối, bệnh nhân xơ gan có thể bị xuất huyết nội tạng do huyết áp tĩnh mạch cửa gan tăng cao khiến cho tĩnh mạch dạ dày và  ruột bị giãn, phồng to, trong khi đó thành của các tĩnh mạch này rất mỏng nên dễ bị vỡ và gây xuất huyết nội tạng. Nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời bệnh nhân có thể tử vong.

Sưng, phù nề: Chất độc tích tụ trong cơ thể lâu ngày không được đào thải sẽ gây ra  hiện tượng phù nề, sưng tấy ở người bệnh, phổ biến nhất là khu vực bàn chân, tay, có khi lan rộng ra toàn thân.

Suy giảm trí nhớ, mất tập trung: Khi mắc xơ gan cấp độ 4, gan không thể đào thải hết lượng Amoniac khỏi cơ thể do đó người bệnh sẽ kém tập trung, tinh thần lú lẫn, dễ dẫn đến biến chứng não gan.

Làm thế nào khi mắc xơ gan cấp độ 4?

Khi xơ gan đã phát triển đến giai đoạn cuối quá trình điều trị gặp rất nhiều khó khăn, khả năng phục hồi ở người bệnh gần như không có. Ghép gan hoặc cấy tế bào gốc là 2 phương pháp có tác dụng cao nhất trong việc điều trị xơ gan cấp độ 4 tuy nhiên chi phí thực hiện rất tốn kém, đặc biệt với phương pháp ghép gan không phải lúc nào cũng sẵn có gan tương thích để tiến hành cấy ghép cho người bệnh.

Bạn đọc xem thêm:


Vậy những người bệnh xơ gan cấp độ 4 sẽ phải làm gì?

Người bệnh xơ gan giai đoạn 4 cần được thăm khám kỹ lưỡng và điều trị theo đúng chỉ định của bác sĩ. Thông thường người bệnh sẽ được điều trị loại bỏ các tác nhân gân bệnh đồng thời làm giảm những đau đớn và biến chứng mà bệnh gây ra, có thể kể đến như:

Chích hút dịch ở người bị xơ gan cấp 4

  • Dùng ống thông hoặc kim chọc hút dịch ở những bệnh nhân xuất hiện hội chứng cổ trướng.
  • Trị chứng phù nề, sưng tấy
  • Điều trị, khắc phục tình trạng giãn tĩnh mạch bằng cách đặt stent, tiêm xơ…
  • Điều trị nhiễm trùng bằng thuốc kháng sinh 
  • Dùng thuốc hỗ trợ và bảo vệ gan

Bên cạnh đó, người bệnh cần được chăm sóc đặc biệt với chế độ ăn uống, sinh hoạt điều độ, khoa học như sau:

  • Chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng hàng ngày, bổ sung từ 2.500 - 3.000calo mỗi ngày.
  • Bổ sung vitamin A, B, C, D, E cho cơ thể
  • Không sử dụng bia, rượu và cách chất kích thích gây hại cho gan
  • Ăn nhiều rau xanh, hoa quả tươi
  • Hạn chế lượng muối đưa vào cơ thể
  • Không ăn thức ăn sống chưa qua chế biến nhất là thịt, hải sản...
  • Không dùng thực phẩm đóng hộp, chế biến sẵn.
  • Nghỉ ngơi khoa học, tránh làm việc nặng quá sức
  • Sử dụng các thuốc, thực phẩm chức năng có tác dụng hỗ trợ cải thiện chức năng gan.

Chúc các bạn luôn mạnh khỏe!

Thứ Tư, 27 tháng 6, 2018

Bệnh xơ gan cổ trướng sống được bao lâu?


Bệnh xơ gan cổ trướng sống được bao lâu là câu hỏi của nhiều người bệnh bị xơ gan giai đoạn cuối. Người bị xơ gan cổ trướng sống được bao lâu sẽ phụ thuộc thời điểm phát hiện bệnh, mức độ bệnh và thể trạng sức khỏe của người bệnh.

Xơ gan cổ trướng sống được bao lâu?
Xơ gan cổ trướng sống được bao lâu? Đây là câu hỏi rất khó giải đáp

Xơ gan cổ trướng là gì?

Xơ gan cổ trướng hay còn gọi là tràn dịch màng bụng. Đây là biến chứng nguy hiểm của bệnh xơ gan giai đoạn cuối. Ở giai đoạn này, chức năng gan bị suy giảm và không thể hồi phục. Gan không còn khả năng lọc và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể khiến những chất này tích tụ trong cơ thể gây hại cho sức khỏe.
Biểu hiện rõ nhất của bệnh xơ gan cổ trướng đó chính là tình trạng bụng bị phình to. Nguyên nhân là dịch bị tích tụ nhiều trong khoang màng bụng. Khoang màng bụng chính là vị trí giữa lá thành và lá tạng. Với người bình thường, khoang màng bụng một khoảng ảo không có nước  hoặc có 1 chút dịch không đáng kể. Tuy nhiên, khi bị xơ gan giai đoạn cuối, khoang màng bụng sẽ xuất hiện nhiều dịch gây ra tình trạng cổ trướng. 

Bệnh xơ gan cổ trướng được chia thành 3 giai đoạn: Giai đoạn đầu, giai đoạn toàn phát và giai đoạn cuối.
Giai đoạn đầu: ở giai đoạn này, bệnh thường không có biểu hiện, triệu chứng rõ rệt. Người bệnh khó phát hiện những dấu hiệu của bệnh, thường chủ quan.  
Giai đoạn toàn phát: Đây là giai đoạn chức năng gan bắt đầu bị suy giảm. Người bệnh sẽ cảm thấy sụt cân nhanh chóng, vàng da, vàng mắt. 
Giai đoạn cuối: Sức khỏe người bệnh suy giảm nhanh chóng. Chức năng gan bị tổn thương nặng nề. Người bệnh cảm thấy bụng bị sưng lên, da bị vàng, khó thở, tiểu ít. 

Bệnh xơ gan cổ trướng có chữa được không?

Xơ gan cổ trướng là bệnh nan y khó chữa. Hiện nay, bệnh vẫn chưa được chữa khỏi hoàn toàn.  Bệnh này tuy nghiêm trọng và nguy hiểm nhưng không phải là không có cách chữa. Bệnh này phát hiện và điều trị sớm sẽ giúp đẩy lùi bệnh nhanh chóng, chức năng gan có thể hồi phục lên đến 90%, kéo dài sự sống cho người bệnh. Tuy nhiên, nếu để bệnh chuyển sang giai đoạn cuối, việc điều trị chỉ có tác dụng ngăn cản sự tiến triển của bệnh, hạn chế biến chứng và giúp làm giảm đau đớn cho bệnh nhân. Bệnh không thể chữa khỏi.

Siêu âm chuẩn đoán xơ gan cổ trướng
Siêu âm chuẩn đoán xơ gan cổ trướng
Ở giai đoạn này, chức năng gan đã bị suy yếu, gan không còn khả năng lọc máu và loại bỏ các chất độc hại ra khỏi cơ thể khiến chúng ngày càng tăng và gây hại cho sức khỏe.
Hiện nay có nhiều loại thuốc, phương pháp giúp hỗ trợ điều trị và phục hồi chức năng gan đó là: điều trị bằng cách chọc hút dịch cổ trướng, điều trị bằng công nghệ tế bào gốc và phẫu thuật ghép gan.
Bạn đọc xem thêm:

Bệnh xơ gan cổ trướng sống được bao lâu?

Khi bị xơ gan cổ trướng, điều đó chứng tỏ bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối của bệnh xơ gan. Do đó, bệnh chuyển sang giai đoạn nguy hiểm với sức khỏe. Theo thống kê, khoảng 30% người bị xơ gan cổ trướng biến chứng xuất huyết tiêu hóa do vỡ tĩnh mạch thực quản. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong.  Khoảng 55% bệnh nhân bị tử vong do chảy máu lần đầu tiên. Nếu may mắn sống sót, khoảng 60% người bệnh bị tái phát trong vòng 1-2 năm.
Theo các bác sĩ chuyên khoa, người bị bệnh xơ gan cổ trướng sống được bao lâu phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển của bệnh và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân. Bệnh này nếu được phát hiện và điều trị sớm ở giai đoạn đầu thì thời gian sống khoảng từ 15-20 năm. Tuy nhiên, nếu bệnh bị phát hiện quá muộn khi bệnh đã chuyển sang giai đoạn cuối, tỷ lệ sống chỉ khoảng 1-3 năm.
Tuy nghiên, bị bệnh xơ gan cổ trướng sống được bao lâu còn phụ thuộc vào nhiều yếu tốt khác như: sức khỏe người bệnh, tinh thần bệnh nhân, mức độ bệnh, giai đoạn biến chứng, phương pháp điều trị và hiệu quả điều trị mang lại. Việc điều trị tích cực sẽ giúp làm giảm biến chứng của bệnh, làm chậm quá trình tiến triển của bệnh.  

Chăm sóc người bị xơ gan cổ trướng

Chăm sóc người bị xơ gan cổ trướng cần chú ý đến chế độ dinh dưỡng và thói quen sinh hoạt của người bệnh. Chế độ dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng trong việc ngăn ngừa và điều trị bệnh. Người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, khoa học. Tuyệt đối không được uống rượu bia và sử dụng các chất kích thích, nên ăn nhạt, hạn chế ăn những thực phẩm giàu chất béo, cholesterol, thực phẩm đóng hộp. Đồng thời, người bị xơ gan giai đoạn cuối cần tích cực ăn nhiều rau xanh, hoa quả, bổ sung thực phẩm giàu đạm, thay mỡ động vật bằng dầu thực vật để cải thiện và phục hồi chức năng gan.
Ngoài việc xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý, người bệnh cũng cần xây dựng thói quen sinh hoạt và chế độ nghỉ ngơi hợp lý. Tránh làm việc quá sức, ngủ đúng giờ, đủ giấc. 
Người bệnh cũng cần thường xuyên đi kiểm tra sức khỏe và nghe theo chỉ định của bác sĩ.


Chủ Nhật, 24 tháng 6, 2018

Bệnh xơ gan nên ăn gì để quá trình điều trị bệnh đạt kết quả cao nhất?

Xơ gan là một căn bệnh rất nguy hiểm nhất là xơ gan giai đoạn cuối sẽ không có cách nào để điều trị. Tuy nhiên chế độ ăn lại góp phần không nhỏ trong quá trình điều trị bệnh. Vậy bệnh xơ gan nên ăn gì?

Khi bị bệnh xơ gan nên ăn gì?

Thực phẩm giàu đạm 

Khi bị xơ gan, người bệnh cần bổ sung các thực phẩm giàu chất đạm để cung cấp đầy đủ dưỡng chất cho cơ thể, đảm bảo chức năng của gan được suy trì. Trung bình người trưởng thành cần khoảng 1 gram protein mỗi ngày/ kilo cân nặng cơ thể.

Các thực phẩm giàu đầm cho người xơ gan
Các thực phẩm giàu đầm cho người xơ gan
Một số thực phẩm giàu chất đạm như: Sữa,  thịt, cá, trứng, ngũ cốc...

Thực phẩm chứa đủ chất xơ

Chất xơ rất cần thiết cho sức khoẻ của gan. Bệnh nhân bị xơ gan phải ăn nhiều thực phẩm giàu chất xơ. Chất này giúp giải độc các chất độc gan, loại bỏ chúng khỏi cơ thể và cũng giúp cân bằng các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ được tìm thấy trong rau xanh, đậu, ngũ cốc nguyên hạt và bánh mì. Điều này giúp cải thiện hệ tiêu hoá và cũng giúp làm sạch cơ thể. Thực phẩm giàu chất xơ là một trong những thực phẩm hàng đầu cần có trong chế độ ăn uống của bệnh nhân xơ gan.
Thực phẩm giàu vitamin

Vitamin không chỉ đảm bảo dưỡng chất cho cơ thể mà còn góp phần cải thiện tình trạng bệnh xơ gan, hạn chế sự phát triển của bệnh. Do đó bệnh nhân bị xơ gan cần đảm bảo tiêu thụ nhiều vitamin và khoáng chất. Bổ sung nhiều rau củ quả tươi có chứa các vitamin như: A, B1, C, D,  E, B9 và B12… có nhiều trong táo, nho, dưa hấu, dứa, cam, quýt, bưởi...

Thực phẩm giàu chất Beta-carotene

Beta - Carotene là chất chống oxy hóa cực hiệu quả. Chất này có tác dụng bảo về gan và chống lại các triệu chứng, biến chứng của bệnh xơ gan, loại bỏ các gốc tự do ra khỏi cơ thể. Vì thế người bệnh xơ gan nên tăng cường bổ sung Beta - Carotene trong khẩu phần ăn hàng này. Chất này có nhiều trong củ cải và cà rốt.

Thực phẩm giàu axit béo Omega-3

Axit béo omega-3 có nhiều trong cá hồi, cá thu, cá mòi, cá ngừ… Chất này rất hữu ích trong điều trị bệnh xơ gan, không những thế chúng còn hỗ trợ cho hệ tiêu hóa, khắc phục tình trạng chán ăn ở người bệnh. Đây là một trong những nhóm thực phẩm phải có trong chế độ ăn uống của người bệnh xơ gan.

Các thực phẩm giàu omega 3 tốt cho người xơ gan

Một số món ăn tốt cho bệnh nhân xơ gan 

Bệnh xơ gan nên ăn gì? là câu hỏi mà mọi bệnh nhân đều quan tâm. Ngoài việc cần lưu ý đến những dưỡng chất, thực phẩm cần bổ sung hàng ngày trong chế độ ăn của người bệnh xơ gan mà chúng tôi tổng hợp phía trên, các bạn có thể tham khảo một số món ăn cực kỳ có lợi đối với người bệnh dưới đây:

1. Cá trạch nấu đậu phụ 

Chuẩn bị: 400g Cá trạch, 200g đậu phụ cùng gia vị: Nước mắm, muối, bột canh.
Cách chế biến như sau: Cá trạch đem làm sạch, bỏ mang và ruột, sau đó cho vào nồi cùng đậu phụ đã cắt miếng vuông, cho lượng nước vừa đủ ngập rồi nấu chín, nêm nếm gia vị vừa miệng.

Món ăn này có tác dụng bổ trung ích khí, rất tốt cho việc thanh trừ, thấp nhiệt, giúp giảm dần các triệu chứng của bệnh xơ gan như: vàng da, trướng bụng....

2. Cá chép nấu vỏ hồ lô 

Chuẩn bị nguyên liệu: Một con cá chép, 1 vỏ hồ lô (quả bầu eo), cùng 50g đậu đỏ hạt nhỏ/
Cá chép sau khi làm sạch sẽ, bỏ mang, vảy và  ruột, cho vào nồi hầm cùng với vỏ hồ lô và đậu đỏ đã rửa sạch, nêm nếm gia vị.
Người bệnh nên ăn ngày một lần để giảm các biến chứng của bệnh xơ gan.

3. Trứng gà nấu kỷ tử 

Chuẩn bị 30g kỷ từ, 10g mạch đông,  4 quả trứng gà, 100g thịt chân giò heo, bột mỳ, gia vị…

Cách chế biến như sau: Mạch đông rửa sạch cho vào nước đun sôi sau đó vớt ra, trứng gà đánh đều hấp cách thủy, rồi cắt thành miếng. Thịt chân giò rửa sạch thái miếng nhỏ cho vào trộn đều với tinh bột, đường.

Bắc chảo dầu lên bếp cho thịt vào xào chín sau đó cho mạch đông, kỷ từ và trứng đã chuẩn bị vào đảo đều, thêm nếm gia vị cho vừa miệng.

Bạn đọc có thể quan tâm:


Những thực phẩm người bệnh xơ gan nên tránh

Ngoài việc cần phải lưu ý xem bệnh xơ gan nên ăn gì, người bệnh cũng cần biết những thực phẩm mà mình phải tránh dưới đây:

- Không sử dụng bia, rượu, chất kích thích
- Không ăn nhiều dầu mỡ, đồ cay nóng
- Hạn chế lượng muối trong khẩu phần ăn
- Không ăn đồ ăn chưa nấu chín, gỏi, tiết canh…
- Không làm việc nặng nhọc

Hi vọng những chia sẻ trên sẽ hữu ích cho bạn đọc. Chúc bạn đọc sẽ sớm điều trị thành công căn bệnh này!

Thứ Năm, 21 tháng 6, 2018

Cảnh giác với 7 biến chứng xơ gan cực kì nguy hiểm


Như chúng ta đã biết, xơ gan là một căn bệnh phổ biến và có thể tiến triển thành các biến chứng rất nguy hiểm. Nhưng bạn có bao giờ thắc mắc những biến chứng xơ gan này là gì không? Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nhé.

I/ Bệnh xơ gan là gì?

Khi các tế bào mô gan bị tổn thương kéo dài, bị thay thế bằng các mô sẹo, làm suy giảm các chức năng của gan, sẽ hình thành nên bệnh xơ gan.

Bệnh xơ gan tiến triển theo 3 giai đoạn là giai đoạn gan còn bù, giai đoạn toàn phát và giai đoạn gan mất bù. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì ở giai đoạn gan mất bù, bệnh có thể tiến triển nên các biến chứng xơ gan vô cùng nguy hiểm, đe dọa đến tính mạng bệnh nhân.

Bạn học xem thêm:


II/ Các biến chứng xơ gan nguy hiểm

1/ Xơ gan cổ trướng

Khi bị xơ gan, chức năng tổng hợp protein của gan bị suy giảm. Cơ thể bị thiếu protein albumin máu, khiến lượng hồng cầu giảm, làm giảm áp lực của huyết tương, không giữ được nước trong các tế bào. Nước và một số thành phần khác trong huyết tương sẽ thoát ra các khoang trống trong ổ bụng, màng phổi và mô cơ, khiến bụng bị căng trướng rất to, gây nên bệnh xơ gan cổ trướng. Xơ gan cổ trướng là 1 biến chứng xơ gan cực kì nguy hiểm, có thể khiến bệnh nhân tử vong do kiệt sức hoặc tiến triển lên nhiều biến chứng khác.

Bụng bị trướng do xơ gan biến chứng

2/ Xuất huyết tiêu hóa

Khi các dịch lỏng bị tích tụ qúa nhiều trong ổ bụng của bệnh nhân xơ gan cổ trướng có thể chèn vào các động mạch, làm giãn tĩnh mạch. Khi tĩnh mạch giãn tới một mức độ nào đó sẽ bị vỡ, gây chảy máu ồ ạt. Bệnh nhân có thể có các triệu chứng: chảy máu chân răng, nôn ra máu, đi ngoài ra máu. Trường hợp bệnh nhân bị xuất huyết tiêu hóa cần phải được cấp cứu ngay nếu không sẽ dẫn tới tử vong.

3/ Hội chứng gan thận

Hội chứng ga thận là 1 biến chứng xơ gan cổ trướng, là 1 dạng suy thận cấp tính do giãn mạch và giảm thể tích máu của động mạch, dẫn đến co mạch thận, khiến chức năng thận bị suy giảm đột ngột.

Biến chứng xơ gan này gặp ở 14 – 25% bệnh nhân nhập viên do xơ gan. Đối với bệnh nhân mắc hội chứng gan thận cần dừng ngay việc sử dụng thuốc lợi tiểu và áp dụng các biện pháp phục hồi gan theo chỉ định của bác sĩ.

4/ Viêm phúc mạc

Gan có chức năng tiêu diệt vi khuẩn và virus gây bệnh cho cơ thể do tổng hợp nên albumin và một số protein khác được gọi là protein opsonic, có khả năng chống lại vi khuẩn. Khi bệnh nhân bị xơ gan, chức năng này sẽ bị suy giảm, khiến cơ thể dễ bị nhiễm trùng, đặc biệt là ở bệnh nhân xơ gan cổ trướng. Dịch lỏng tích tụ trong khong bụng ở những bệnh nhân này là điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển. Vì vậy, viêm phúc mạc do vi khuẩn là 1 biến chứng xơ gan cổ trướng.

Xơ gan dẫn đến viêm phúc mạc
Khi bệnh nhân có các dấu hiệu: sốt, đau bụng, tăng bạch cầu, giảm nồng độ albumin, nhiễm trùng máu thì cần phải cấp cứu ngay nếu không sẽ đe dạo đến tính mạng người bệnh.

5/ Não gan, hôn mê gan

Gan là cơ quan phân giải và chuyển hóa rất nhiều chất cho cơ thể, trong đó có ammoniac. Khi bệnh nhân bị suy giảm chức năng của gan, nồng độ ammoniac trong máu sẽ tăng cao, gây độc cho cơ thể, sinh ra bệnh não gan, hôn mê gan. Bệnh nhân có thể buồn ngủ hoặc mất ngủ, hung phấn hoặc suy sụp tinh thần, nguy hiểm nhất là tình trạng hôn mê, mê sảng bởi có thể dẫn đến tử vong.

 6/ Tăng áp lực tĩnh mạch

Việc tăng áp lực trong gan và tăng lượng máu ở bệnh nhân xơ gan là nguyên nhân làm tăng áp lực tĩnh mạch cửa. Việc tăng áp lực tĩnh mạch cửa có thể dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như xuất huyết tiêu hóa, bang bụng, cổ trướng, lách to, hôn mê gan,…

7/ Ung thư gan

Đây là biến chứng xơ gan nguy hiểm nhất. Bệnh nhân ung thư gan có thể có các triệu chứng: sốt cao, chán ăn, buồn nôn, đi ngoài, sụt cân. Khi xuất hiện các cơn đau thì rất có thể ung thư đã tiến triển đến giai đoạn di căn.
Bệnh nhân ung thư gan có thể tiến hành điều trị ghép gan để duy trì sự sống, tuy nhiên phương pháp này cũng rất khó để thực hiện.

Trên đây là những biến chứng xơ gan nguy hiểm mà các bệnh nhân xơ gan cần phải nâng cao cảnh giác và đề phòng, hi vọng đã cung cấp cho các bạn những thông tin hữu ích.

Thứ Tư, 20 tháng 6, 2018

Triệu chứng xơ gan cổ trướng cần lưu ý

Xơ gan cổ trướng là biến chứng nguy hiểm của bệnh xơ gan. Ở giai đoạn này, gan bị tổn thương nặng, không còn thực hiện chức năng bình thường. Triệu chứng xơ gan cổ chướng là gì? Cách điều trị bệnh ra sao? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Xơ gan cổ trướng là gì?

Xơ gan cổ trướng là giai đoạn cuối của bệnh xơ gan. Ở giai đoạn này, gan bị tổn thương nghiêm trọng khi các tế bào gan khỏe mạnh bị tiêu diệt và thay thế bằng tế bào gan bị xơ hóa. Chức năng gan bị suy giảm nặng nề.

Tình trạng cổ trướng xuất hiện khi bụng bị sưng to do lượng dịch tích tụ trong khoang màng bụng. Ở người bình thường, khoang màng bụng sẽ không chứa nước hoặc nếu có thì chỉ là 1 chút dịch nhầy không đáng kể.



Tuy nhiên, khi bị xơ gan cổ trướng, giữa lá thành và lá tạng xuất hiện dịch, lượng dịch có thể nhiều hoặc ít gây tràn dịch màng bụng. Hiện tượng này còn được gọi là cổ trướng.
Xơ gan cổ trướng là căn bệnh nguy hiểm, nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong. 

Bạn đọc xem thêm:


Triệu chứng xơ gan cổ trướng thường gặp

Xơ gan cổ trướng là căn bệnh phát triển âm thầm, từ từ khiến người bệnh khó nhận biết thấy những dấu hiệu bất thường. Người bệnh cần lưu ý những triệu chứng nhỏ nhất có thể vì có thể cảnh báo nguy cơ mắc xơ gan cổ trướng.
Dưới đây là một số triệu chứng xơ gan cổ trướng người bệnh cần chú ý:

Mệt mỏi

Người bi xơ gan cổ trướng thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải, không có sức sống. Những người này khi phải làm việc nặng nhọc, áp lực thường dễ stress, cảm thấy bứt rứt, khó chịu.



Nguyên nhân xảy ra tình trạng trên là do, gan bị tổn thương khiến chức năng lọc và đào thải các chất cặn bã ra khỏi cơ thể bị ảnh hưởng, cơ thể bị thiếu năng lượng, thiếu dinh dưỡng. Khi bắt gặp hiện tượng này thường xuyên, người bệnh nên đi kiểm tra, thăm khám.

Rối loạn tiêu hóa

Ở giai đoạn đầu, người bệnh cảm thấy chán ăn, ăn không ngon miệng, bị đầy bụng và có thể bị tiêu chảy. Chuyển sang những giai đoạn sau, người bị xơ gan dễ nhận thấy những triệu chứng về rối loạn tiêu hóa dễ dàng hơn. Người bệnh cảm thấy chán ăn, sụt cân nhanh chóng, đi ngoài ra phân sạm màu.

Xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hóa cũng là một trong những dấu hiệu dễ nhận biết của bệnh xơ gan cổ trướng. Xơ gan cổ trướng khiến chức năng gan bị tổn thương, tạo áp lực lên các tĩnh mạch thực quản. Áp lực quá lớn sẽ khiến các tĩnh mạch bị giãn, lâu sẽ bị vỡ ra.

Máu sẽ chảy xuống dạ dày thông qua ruột non và ruột già gây ra tình trạng xuất huyết dạ dày. Hiện tượng này thường xuyên xảy ra nếu không được điều trị kịp thời có thể dẫn đến tử vong.

Vàng da

Người bị xơ gan thường xuất hiện tình trạng vàng da. Đây là dấu hiệu dễ dàng nhận thấy đối với bệnh nhân bị xơ gan. Chức năng gan bị suy giảm nặng nề khiến gia tăng lượng bilirubin trong cơ thể, từ đó xuất hiện tình trạng vàng da.

Cổ trướng

Cổ trướng là tình trạng bụng bị sưng to do dịch tích tụ tại khoang màng bụng. Hầu như người bị xơ gan cổ trướng nào cũng bắt gặp hiện tượng này.

Bệnh gan làm bụng phình to

Não gan(hôn mê gan)

Người bị xơ gan cổ trướng dễ bắt gặp tình trạng hôn mê, ngất xỉu, lơ mơ. Đó là triệu chứng của bệnh não gan. Khi gan bị tổn thương, chức năng gan bị suy giảm nghiêm trọng, khiến lượng amoniac không được lọc và đào thải ra ngoài cơ thể khiến não bị nhiễm độc. Do đó, người bệnh thường mắc phải tình trạng nửa tỉnh nửa mơ, không tỉnh táo. Đây là triệu chứng cực kỳ nguy hiểm của bệnh xơ gan cổ trướng. 

Chăm sóc người bị xơ gan cổ trướng

Với những bệnh nhân bị mắc bệnh do viêm gan virus thì cần điều trị dứt điểm, tận gốc. Viêm gan virus chính là nguyên nhân hàng đầu dẫn đến xơ gan cổ trướng.

  • Người bị xơ gan cổ trướng cần có chế độ ăn uống và chế độ sinh hoạt khoa học, hợp lý giúp ngăn ngừa sự tiến triển và biến chứng của bệnh. Sau đây là một số lưu ý người bệnh cần thực hiện:
  • Bổ sung đầy đủ các chất dinh dưỡng, các thực phẩm chứa nhiều đạm, protein và các vitamin trong bữa ăn hàng ngày.
  • Hạn chế ăn những thực phẩm chứa nhiều chất béo, dầu mỡ, muối và các thực phẩm chứa nhiều muối.
  • Kiêng bia rượu và các chất kích thích.
  • Tích cực ăn nhiều rau xanh và hoa quả.
  • Tập thể dục thường xuyên, nâng cao sức khỏe.
  • Xây dựng chế độ ăn uống, nghỉ ngơi, làm việc khoa học, hợp lý.
  • Thường xuyên thăm khám, kiểm tra sức khỏe định kỳ.




 

Sample text

Sample Text

Sample Text

 
Blogger Templates